Trong trận đấu với đội tuyển Ấn Độ hôm qua (12.10), HLV Kim Sang-sik sử dụng 2 cầu thủ khác nhau bên cánh trái, đầu tiên là Nguyễn Phong Hồng Duy trong hiệp 1, sau đó là Khuất Văn Khang trong hiệp 2. Cả hai cầu thủ này đều chưa hoàn thành nhiệm vụ.
Với Nguyễn Phong Hồng Duy, dù đã có nhiều năm khoác áo đội tuyển quốc gia, nhưng anh chưa bao giờ chơi hay trong sắc áo đội tuyển ở các giải quốc tế. Thể lực và khả năng tranh chấp tay đôi là điểm yếu rất lớn của cầu thủ này. Trong khi, ở cấp độ đội tuyển quốc gia ở các giải quốc tế, các cầu thủ thường xuyên phải đối diện với các đối thủ to, khoẻ, nên nhược điểm này của Hồng Duy càng dễ bị khai thác.
Ngoài ra, tâm lý thi đấu không vững vàng cũng là một nhược điểm yếu khác của cầu thủ đang khoác áo đội Nam Định. Cho dù Hồng Duy là cầu thủ có rất nhiều kinh nghiệm, nhưng anh vẫn không thể giải quyết được nhược điểm tâm lý yếu.
Hồng Duy thể hiện không quá tốt ở trận gặp Ấn Độ
Thường thì khi bị gây sức ép mạnh, Hồng Duy dễ mắc sai lầm: ở bán kết AFF Cup 2020 với Thái Lan, Hồng Duy phá hụt bóng trong một tình huống rất đơn giản, tạo điều kiện để Chanathip Songkrasin có bóng ghi bàn quyết định, loại đội tuyển Việt Nam khỏi giải. Ở trận đấu với Thái Lan hồi tháng trước, Hồng Duy cũng có pha phá hụt bóng, dẫn đến 1 trong 2 bàn thắng của đội bóng xứ sở chùa vàng trên sân Mỹ Đình. Còn hôm qua, cầu thủ xuất thân từ CLB HAGL vẫn chưa thể khiến giới chuyên môn và người hâm mộ an tâm. Anh phòng ngự không thật tốt và tấn công không thật sắc sảo.
Người thay Hồng Duy trong hiệp 2 là Khuất Văn Khang cũng phòng ngự không hay. Khuất Văn Khang mắc lỗi bắt việt vị hỏng trong tình huống tấn công của đội Ấn Độ ở giữa hiệp 2. May mà cầu thủ đối phương khống chế bóng không tốt. Bằng ngược lại, cầu thủ Ấn Độ đã đối mặt với thủ môn Nguyễn Filip.
Khuất Văn Khang cũng thỉnh thoảng có những pha chuyền bóng về không an toàn. Những đường chuyền này hoặc thiếu lực, hoặc đưa bóng vào chân không thuận của trung vệ Thành Chung và thủ môn Nguyễn Filip, khiến các đồng đội của Khuất Văn Khang rất khó xử lý. Đây lại là khu vực quá gần với khung thành, nên nguy cơ dẫn đến bàn thua với những đường chuyền về như thế này càng lớn.
Khuất Văn Khang cũng thi đấu không quá ấn tượng
Những lỗi trên chủ yếu xuất phát từ chỗ Khuất Văn Khang không sở trường thi đấu vị trí hậu vệ cánh trái. Anh cũng có quá nhiều bất lợi đối với một cầu thủ thi đấu ở vị trí này, nhất là bất lợi về thể hình, dẫn đến khả năng tranh chấp tay đôi kém.
Dưới thời HLV Troussier, vị HLV người Pháp từng thất bại khi thử nghiệm Khuất Văn Khang ở vị trí hậu vệ cánh trái. Thành ra, không lạ khi thử nghiệm tương tự vào hôm qua của HLV Kim Sang-sik cũng không thành công.
Trong tay HLV Kim Sang-sik còn 2 cầu thủ nữa có khả năng đá hậu vệ trái là Phan Tuấn Tài và Giáp Tuấn Dương. Có thể trong thời gian tới, ông Kim sẽ chú ý nhiều hơn đến những người này, nhằm giúp cho cánh trái của đội tuyển Việt Nam thi đấu tốt hơn hôm qua.
Đặc điểm của Tỷ lệ Kèo Malaysia
Tính linh hoạt: Tỷ lệ kèo Malaysia có thể bao gồm cả tỷ lệ âm và dương. Khi sử dụng tỷ lệ âm, người chơi cần đặt cược nhiều hơn để nhận lại số tiền thắng nhỏ hơn, trong khi tỷ lệ dương hoạt động tương tự như các kèo khác1.
Cách tính toán đơn giản: Tỷ lệ kèo Malaysia thường dễ hiểu và dễ tính toán cho người chơi. Ví dụ, nếu bạn đặt cược vào một đội với tỷ lệ -0.75, bạn sẽ nhận được tiền thưởng dựa trên kết quả trận đấu1.
Khả năng điều chỉnh cao: Tỷ lệ này có thể thay đổi tùy thuộc vào tình hình thực tế của trận đấu, chẳng hạn như phong độ đội bóng, chấn thương cầu thủ, hoặc yếu tố sân nhà/sân khách. Điều này giúp người chơi có thể theo dõi và đưa ra quyết định cá cược chính xác hơn1.
Tác dụng của Tỷ lệ Kèo Malaysia
Hỗ trợ quyết định cá cược: Người chơi có thể sử dụng tỷ lệ kèo Malaysia để đánh giá khả năng thắng của các đội bóng và từ đó đưa ra quyết định cá cược hợp lý2.
Tối ưu hóa lợi nhuận: Bằng cách so sánh tỷ lệ kèo từ nhiều nhà cái khác nhau, người chơi có thể tìm ra tỷ lệ tốt nhất để đặt cược, giúp tối ưu hóa lợi nhuận23.